Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2020

Đi XKLĐ có những khó khăn gì?

Đi XKLĐ có những khó khăn gì? Đi XKLĐ có những khó khăn gì? (ảnh internet) Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500.000 người đang làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng. Riêng năm 2017, đã có khoảng 134.000 người đi làm việc ở nước ngoài. Bình quân mỗi năm NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài gửi về gia đình xấp xỉ 3 tỉ USD. Tuy nhiên, NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, rủi ro tiềm ẩn. Chia sẻ quá trình lao động vất vả tại nước ngoài, chị Triệu Thị Thiết (Lâm Thao, Phú Thọ) vừa khóc vừa kể, để được đi XKLĐ, gia đình chị đã phải đi vay mượn gần 260 triệu đồng để nộp các khoản phí (trong đó có khoản tiền đặt cọc 3.000USD) cho Cty. Tháng 9.2012, chị Thiết sang Nhật Bản làm thực tập sinh với ngành nghề là đúc nhựa. “Khi sang nước bạn lao động thì sự thật khác xa với những lời quảng cáo của Cty đưa tôi đi XKLĐ. Lương thực lĩnh của tôi là 26 triệu đồng/tháng, làm 10 tiếng/ngày chứ không như lời của nhân viên Cty là lương 33 triệu đồng/tháng, l...

Những vấn đề người lao động gặp phải khi đi xuất khẩu lao động

Những vấn đề người lao động gặp phải khi đi xuất khẩu lao động. Hiện trạng là người lao động VN muốn ra nước ngoài làm việc rất thiếu hụt thông tin và sự hướng dẫn minh bạch, chính xác và hợp lý. Phải biết rằng đi XKLĐ là một quyết định lớn của đời người, và để ra được quyết định chính xác thì cần phải đào xới cả một núi thông tin. (ảnh internet) Nhưng tình trạng chung hiện nay là nhiều người lao động không những không biết và không phân biệt được công ty XKLĐ nào là đáng tin cậy, họ thậm chí còn không phân biệt được thông tin về cơ hội việc làm họ nhận được có chính xác hay không. Phần lớn người đi XKLĐ, do không hoặc ít có kinh nghiệm đi nước ngoài, khá mù mờ về thông tin môi trường, điều kiện lao động tại nơi mình dự kiến làm việc. Các công ty XKLĐ đưa ra nhiều mức phí dịch vụ và tiền đặt cọc khác nhau, nhiều công ty đưa ra mức tiền lớn đến vài trăm triệu đồng, trong khi pháp luật liên quan đến vấn đề này có quy định mức trần các loại phí dịch vụ. Nhưng những thông tin ...

Thế nào là nạn nhân của buôn người?

Thế nào là nạn nhân của buôn người? Thảm kịch tại Anh vừa rồi cho thấy có những lao động trẻ sẵn sàng ra nước ngoài mà không hề tuân theo pháp luật về xuất nhập cảnh của VN cũng như nước sở tại. Có thể hiểu rằng họ chấp nhận rủi ro lớn để đánh đổi những ước mơ, hoài bão cũng lớn. (ảnh internet) Tuy nhiên, những người đó đã bị chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ nhóm người này sang nhóm khác trong môi trường và điều kiện khắc nghiệt quá mức bình thường, trong khi chính họ cũng không chắc sẽ phải đối mặt với cuộc sống ra sao tại điểm đến trong tình trạng người cư trú bất hợp pháp. Theo nghị định thư về phòng chống và trừng trị tội buôn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (nghị định thư Palermo), “buôn người” được định nghĩa là: “Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển nhượng, chứa chấp hoặc tiếp nhận người, bằng biện pháp đe dọa hoặc sử dụng vũ lực hay các hình thức khác như ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hoặc lợi dụng sự yếu thế, hoặc đưa hay nhận tiền hay l...

Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm qua

Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm qua Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài liên tục gia tăng nhanh, bình quân mỗi năm gửi về nước khoảng 2,5 tỷ USD nhưng chất lượng lao động thấp so với mặt bằng chung các nước trong khu vực.                                                                         (ảnh: internet) Đây là vấn đề được các đại biểu nhận định tại Hội nghị truyền thông về xuất khẩu lao động do Cục Quản lý lao động ngoài nước và Tạp chí Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 3-4/10/2019, tại Quảng Ninh. Đổi thay nhờ xuất khẩu lao động Đánh giá về công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) trong những năm qua, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Hà nhấn mạnh, công tác này đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. “Năm 2017, XKLĐ đạt được con số kỷ lục với...

Tình trạng thiếu hụt lao động ở Nhật Bản cao nhất trong 45 năm

Tình trạng thiếu hụt lao động ở Nhật Bản cao nhất trong 45 năm Theo báo cáo mới nhất của Bộ Lao động Nhật Bản, nước này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu  hụt lao động nghiêm trọng trong 45 năm qua. Lực lượng lao động sụt giảm mạnh với tốc độ dân số già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp (Ảnh: Dailynews) Trung bình trong năm ngoái, cứ 161 công việc thì chỉ có 100 người tìm việc. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 1973, cảnh báo về tình trạng thiếu hụt lao động ở nền kinh tế lớn thứ ba thế giới và tình trạng già hóa dân số ở quốc gia này. Tỷ lệ việc làm so với lao động tìm việc ở mức cao nhất trong tháng 12-2018 khi cứ 163 việc làm thì chỉ có 100 người tìm việc. Thị trường lao động Nhật Bản căng thẳng trong nhiều năm do lực lượng lao động sụt giảm mạnh với tốc độ dân số già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp. Theo một báo cáo riêng của Bộ Nội vụ Nhật Bản, tỷ lệ thất nghiệp cũng duy trì ở mức thấp trong tháng 12-2018, đạt 2,4%, giảm 0,1% so với tháng 11. Cù...

Mặt tốt, xấu của xuất khẩu lao động

Mặt tốt, xấu của xuất khẩu lao động L.T.S: Mỗi năm, cả nước có trên 100.000 người ra nước ngoài làm việc. Ở nhiều làng quê nghèo, người dân thực sự đổi đời nhờ xuất khẩu lao động nhưng cũng không ít người tán gia bại sản vì rủi ro, bị lừa đảo. Bức tranh xuất khẩu lao động vẫn còn nhiều gam màu tối. Nước mắt “làng triệu đô” Nhiều gia đình ở các xã có phong trào xuất khẩu lao động mạnh của Hà Tĩnh, Nghệ An tan nát, trả giá đắt do cố chấp lao vào con đường mưu sinh ở xứ người Xuất ngoại làm việc đã giúp diện mạo nhiều xã nghèo ở Nghệ An, Hà Tĩnh thay đổi nhanh chóng, ngày càng có nhiều tỉ phú với nhà lầu, ô tô đắt tiền. Tuy nhiên, bi kịch cũng đã xảy ra đối với nhiều gia đình. Giàu lên nhờ xuất ngoại Về xã Cương Gián (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) vào những ngày tháng 3, chúng tôi thực sự bất ngờ bởi sự thay đổi quá nhanh của người dân nơi đây. Đường làng ngõ xóm khang trang, nhà cao tầng mọc lên san sát. Trên đường xuất hiện nhiều ô tô đắt tiền. Đi vào một số xóm t...